Mặt trời bao nhiêu tuổi? Giải mã bí ẩn ngôi sao lớn nhất hệ mặt trời

Theo các nhà nghiên cứu, vũ trụ mà chúng ta đang sống, hay còn gọi là hệ mặt trời có tuổi thọ xấp xỉ 13,8 tỉ năm. Phương thức được các nhà khoa học tính toán khá dễ hiểu, đó là nghiên cứu các vật thể lâu đời nhất trong hệ mặt trời, cũng như tính toán tốc độ mở rộng của nó.

luchapdan.jpg

Vũ trụ không thể nào có tuổi ngắn hơn các vật thể bên trong đó, vì thế nghiên cứu tuổi của những ngôi sao già nhất, các nhà khoa học sẽ có được số tuổi của hệ mặt trời. Vòng đời của một ngôi sao được tính dựa trên khối lượng (mass) của nó. Những ngôi sao có khối lượng lớn hơn sẽ đốt cháy nhanh hơn những ngôi sao nhỏ. Một ngôi sao có khối lượng lớn hơn 10 lần mặt trời (mặt trời cũng là một ngôi sao) sẽ cháy trong vòng 20 triệu năm, trong khi một ngôi sao nhỏ bằng một nửa mặt trời sẽ cháy trong 20 tỉ năm.

Những ngôi sao đầu tiên không phải cách duy nhất để nắm bắt tuổi đời của vũ trụ, nghiên cứu mật độ của cụm sao cầu (globular clusters) cũng có những đặc tính tương tự. Những cụm sao cầu già tuổi nhất được cho là khoảng 11 đến 14 tỉ năm tuổi. Như vậy, ít nhất thì hệ mặt trời phải 11 tỉ năm tuổi, có thể già hơn nhưng không thể nào ít tuổi hơn.
Hệ mặt trời mà chúng ta đang sống không phẳng và cố định, nó tiếp tục mở rộng. Dựa vào tốc độ mở rộng mà các nhà khoa học cũng tính toán được tuổi của vũ trụ. Năm 2012, tàu thăm dò WMAP của NASA ước tính tuổi đời của vũ trụ là 13,772 tỉ năm. Trong khi đó năm 2013, tàu Planck của cơ quan vũ trụ châu Âu nói tuổi của vũ trụ là 13,82 tỉ năm.


Manfusi Solar – Dẫn đầu giải pháp đầu tư điện năng lượng mặt trời tại Việt Nam
Facebookhttps://www.facebook.com/manfusisolar
Văn phòng đại diện: 148 Võ Chí Công, Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội
Hotline/Zalo: 0976 368 148

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *